Home » may-bay-chien-dau
Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2013
Mỹ chi 60 tỷ USD chế tạo 100 siêu máy bay điều khiển ném bom
(May bay dieu khien) - Mỹ chi 60 tỷ USD chế tạo 100 siêu máy bay điều khiển ném bom. Tin tức tổng hợp toàn cảnh ngành hàng không, máy bay,máy bay điều khiển
Ngày 25.10, Lockheed Martin và Boeing, hai tập đoàn quốc phòng lớn nhất thế giới, cho biết sẽ hợp tác phát triển chương trình Máy bay điều khiển ném bom tầm xa cho Không quân Mỹ. Trong đó, Boeing sẽ là nhà thầu chính còn Lockheed Martin sẽ là đối tác chính.
"Boeing và Lockheed Martin sẽ tập hợp những khả năng tốt nhất của hai công ty, và các công ty còn lại trong ngành công nghiệp, để hỗ trợ chương trình Máy bay điều khiển ném bom tấn công tầm xa này, và chúng tôi rất vinh dự được hỗ trợ khách hàng Không quân Mỹ của chúng tôi và dự án có tầm quan trọng quốc gia này," ông Dennis Muilenburg, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành bộ phận quốc phòng, vũ trụ và an ninh, cho biết trong một tuyên bố chung.
Trong khi đó, ông Orlando Carvalho, phó giám đốc điều hành bộ phận hàng không của Lockheed Martin, khẳng định: "Chúng tôi tự tin rằng nhóm của chúng tôi sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu của hệ thống này và sẽ cung cấp một loại máy bay ném bom tầm xa thế hệ tiếp theo đẳng cấp thế giới cho Không quân Mỹ trong phạm vi ngân sách và khung thời gian theo yêu cầu.
Trong khi đó, ông Orlando Carvalho, phó giám đốc điều hành bộ phận hàng không của Lockheed Martin, khẳng định: "Chúng tôi tự tin rằng nhóm của chúng tôi sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu của hệ thống này và sẽ cung cấp một loại máy bay ném bom tầm xa thế hệ tiếp theo đẳng cấp thế giới cho Không quân Mỹ trong phạm vi ngân sách và khung thời gian theo yêu cầu.
Mỹ sẽ chế tạo 100 máy bay ném bom chiến lược mới thay cho B-2
Tướng Mark Welsh, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, đã nhiều lần cho rằng, ba ưu tiên hàng đầu của ông là thay thế máy bay tiếp dầu KC-46, chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35 JSF và chương trình máy bay điều khiển ném bom tầm xa. Trong đó, máy bay tiếp dầu KC-46 do Boeing sản xuất, và Lockheed chế tạo máy bay chiến đấu F-35.
Dự kiến, máy bay điều khiển ném bom tầm xa thế hệ mới này sẽ được biên chế hoạt động vào giữa thập niên 2020 và mỗi chiếc có giá khoảng 550 triệu USD. Theo kế hoạch, Không quân Mỹ có thể mua đến 100 chiếc, với chi phí bỏ ra gần 60 tỷ USD.
Theo các quan chức Không quân Mỹ, chương trình này đã không bị ảnh hưởng nhiều bởi kế hoạch cắt giảm ngân sách do kinh phí cho chương trình tương đối nhỏ trong những năm tới.
Tướng Mark Welsh, Tham mưu trưởng Không quân Mỹ, đã nhiều lần cho rằng, ba ưu tiên hàng đầu của ông là thay thế máy bay tiếp dầu KC-46, chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35 JSF và chương trình máy bay điều khiển ném bom tầm xa. Trong đó, máy bay tiếp dầu KC-46 do Boeing sản xuất, và Lockheed chế tạo máy bay chiến đấu F-35.
Dự kiến, máy bay điều khiển ném bom tầm xa thế hệ mới này sẽ được biên chế hoạt động vào giữa thập niên 2020 và mỗi chiếc có giá khoảng 550 triệu USD. Theo kế hoạch, Không quân Mỹ có thể mua đến 100 chiếc, với chi phí bỏ ra gần 60 tỷ USD.
Theo các quan chức Không quân Mỹ, chương trình này đã không bị ảnh hưởng nhiều bởi kế hoạch cắt giảm ngân sách do kinh phí cho chương trình tương đối nhỏ trong những năm tới.
Bài viết liên quan
gfhff